Chương 16: Càng đọc càng thấy nhiều cái mới

Sáng sớm,&nbs mặt trời đỏ&n i chậm rãi& sp;dâng lên&n bsp;từ đường c c;n trời. Ánh nắng sáng ngời xua tan đêm tối mang tới sự phấn chấn.

Khu chợ&n của trấn Trườ ;Ninh tràn đ y người từ  cute;c nơi tới&nb họp chợ. Gà, vịt, ng g kêu liê ;n miên kh&oci rc;ng dứt xen  ẫn tiếng ngườ náo nhiệt cực kỳ.

Một người phụ nữ tầm 25-26 tuổi duỗi dài cổ ồn ào: “Đại tẩu tử, cho ta ba miếng đậu phụ khô, một miếng đậu phụ thường. Đậu phải non một chút nhé, ta mang về nấu canh đó.”

Trư  thị đón&n ;lấy cái b& cute;t và nha nh nhẹn cắt   miếng đậu  nbsp;khách, lại dùng giấy bao ba miếng đậu phụ khô rồi cười nói: “Tổng cộng sáu văn tiền.”

Người& kia đau lòng nbsp;đếm sáu&nb đồng tiền đưa ho bà v&agrav e; nhỏ giọng&nbs m bẩm: “Cái đám tham ăn, toàn đòi ăn ngon.”

Người bên cạnh không nhịn được phụ họa: “Đúng đó, một miếng đậu phụ khô be bé mà mất một văn tiền. Vừa bỏ vào miệng nhai hai cái đã không còn gì.”

Nhưng nbsp;nói tới&nbs nói lui bọn bsp;họ vẫn th&ag ;nh thật mua  . Một miếng   phụ khô cắt thành hạt lựu ăn với cơm đúng là thơm.

Đậu phụ khô Trương thị làm có hình dáng ngay ngắn, dày bằng đồng hai xu, to bằng tay trẻ con. Nghĩ tới phí tổn và công nên bà và con trai thống nhất bán giá 1 văn tiền một miếng.

Lúc  ới bắt đầu&nb cute;n đậu phụ& khô mọi ngư nbsp;còn e ng ại thế là p;Trương thị dựa theo kế của con trai và mời mọi người nếm thử. Sau khi nếm xong bọn họ đều muốn mua một hai miếng mang về nhà ăn.

Hơn nữa đậu phụ khô cũng không ảnh hưởng tới việc bán đậu phụ và sữa đậu nành thế nên mỗi ngày Trương thị đều bán được nhiều tiền hơn trước. Nếu là ngày họp chợ hoặc ngày lễ thì tiền bà kiếm được sẽ trực tiếp gấp 2 hai lần. Nay trong nhà có con lừa nên dù làm nhiều thế nhưng bà lại nhàn hơn cả trước kia.

Chưa tới&nb buổi trưa đ&atil nbsp;bán hết&nbs hàng thế l& rave; bà dọ nbsp;đồ và  i sân sau  ;nấu cơm.

Lúc s  nấu cơm xon bsp;thì Tần  gộ cõng rư  đựng sách sp;trở về. “Mẫu thân.” Vừa vào cửa cậu đã gọi.

Trương thị chạy ra khỏi bếp và đưa cho cậu một chậu nước ấm, “Con mau rửa tay,  a mặt đi, c bsp;sắp xong rồi quo; Nói xong  bà lại&nbs chạy vội vào xào rau vì sợ đồ ăn cháy.

Tần Ngộ buông rương đựng sách và vào phòng mang bàn ghế ra dọn ngoài sân sau đó mới đi rửa tay. Lúc này đồ ăn cũng xong thế là Trương thị định đi dọn bàn ghế, ai ngờ mọi thứ đã sẵn sàng rồi.

 

B&ag ve; dỗi nói nbsp;“Không p hải ta đã& p;nói mấy v c thể lực n ave;y cứ để&nbs nbsp;làm sao?”

Tần Ngộ không để bụng: “Con cũng chỉ tiện tay thôi mà.”

Trươ  thị hé&nbs miệng cười v&ag  bưng đồ ă p;ra sau đó& bsp;hai mẹ con&nbs ngồi trong sân ăn cơm.& sp;Ăn xong Tần&nb Ngộ lại và bsp;trong xưởng c  lông cho  ;con lừa rồi cho nó ăn.

Tần Ngộ và mẹ đều yêu quý con lừa con đồng thời chăm sóc nó rất tốt. Bã đậu c&o ve;n thừa sau  hi làm đậu sp;được Tần Ng ;ủ lên men&n p;rồi trộn với cỏ xanh đút cho con lừa ăn. Ngẫu nhiên cậu còn cho nó ăn mấy quả táo.

Nhà&n bsp;cậu nhỏ lạ ;thêm con vậ nbsp;nuôi nên  ngày thườ nbsp;phải chú&nb ;ý dọn dẹp phân kịp thời, lông tóc của con lừa cũng phải chải sạch sẽ gọn gàng.

Tần Ngộ xoa xoa đầu con lừa. Thằng nhãi này có đôi mắt vừa to vừa đen. Nó nhìn Tần Ngộ không chớp mắt sau đó dụi dụi vào người cậu, miệng phát ra tiếng kêu sung sướng.

“Được rồi, đừng nghịch.” Tần Ngộ cười nói.

Cậu s nbsp;sờ cổ con&n lừa và ph&a ute;t hiện c&oacut  một chỗ kh rc;ng thuận thế& ;là thò&nbs p;lại gần để nhìn thì thấy lông chỗ ấy vừa dài vừa rối.

Tần Ngộ vỗ vỗ lưng nó và nói: “Chờ tao một lát.”

L&aac ute;t sau cậu  ang một cây& sp;kéo tới  ưng con lừa   thấy thứ s bsp;nhọn đã sợ hãi.

Tần Ngộ vội giấu cây kéo ra sau lưng sau đó đút chút đồ ăn cho con lừa rồi nhân lúc nó đang mải ăn cậu nghiêng người giúp nó cắt bớt chỗ lông dài.

Theo ti ếng kéo ră nbsp;rắc vang l&ec c;n, lông lừ nbsp;màu xá m nhạt sôi&n p;nổi rơi trên mặt đất. Nửa khắc sau lông của con lừa đã được sửa sang chỉnh tề.

Tần Ngộ thưởng thức tay nghề của mình. Đây là lần đầu tiên cậu làm chuyện này nhưng hiệu quả thực sự không tồi. Cậu cất kéo đi sau đó dọn chỗ lông vừa cắt xuống.

Sau đ&oac ; cậu chơi v nbsp;con lừa một p;lát mới r  đi. Tần Ng sp;mở rương đựng sách ra lật xem ghi chép buổi sáng của mình sau đó vừa đi tới trường vừa ghi nhớ.

 

Cậu không phải người đầu tiên tới lớp. Lúc đi vào cậu thấy trong lớp có hai người. Trong đó có một người chào hỏi và thấy cậu đeo rương đựng sách thì nói: “Tần Ngộ, giữa trưa ăn cơm không cần mang rương đựng sách về đâu.”

&ldqu ;Ta quen rồi.&rdqu  Tần Ngộ &o ;n tồn đáp p>

Người nọ lắc lắc đầu, trong lòng mắng “Con mọt sách”.

Tần Ngộ có thể đoán được đối phương đang nghĩ gì nhưng không quan tâm. Cậu không cảm thấy việc cõng rương sách phiền toái, ngược lại cậu coi đây là một loại huấn luyện rất có ích.

Cậu l  sách vở&nb ;bút mực ra bsp;ôn tập n  dung vừa h bsp;buổi sáng.&n p;Cảm thấy đã học thuộc nên cậu bắt đầu viết chính tả.

Mười lăm& hút sau nhữ  người khá bsp;cũng lục tụ p;tới. Mọi ngư p;đều nghiêm túc làm việc của mình, bầu không khí học tập dâng cao.

Tần Ngộ viết xong một nét cuối cùng thì gác bút lông trên giá sau đó lắc lắc cổ và vô tình nhìn thấy một bóng dáng cao lớn nghiêng nghiêng phía trước.

Một trong hai người tới sớm hơn cậu hôm nay chính là người này, cũng là học sinh lớn tuổi nhất của lớp Ất. Trước đó không lâu đối phương thi lên lớp nhưng thất bại nên hiện tại càng thêm nỗ lực học tập.

Tần Ngộ hoài nghi đối phương căn bản không về nhà ăn cơm trưa.

Có lẽ đối phương lớn tuổi hơn bọn họ, lại thất bại khi lên lớp nên gần như không gia  lưu với nh nbsp;người còn& p;lại. Người n& e;y chỉ ngẫu&nbs iên hỏi phu tử những chỗ chưa hiểu sau đó lại về chỗ buồn đầu đọc sách.

Triệu&nbs Cẩm Đường l&ea  nói với&nb ;cậu rằng nếu& ứ tiếp tục&nbs nbsp;thế thì&nbs sợ là hỏng người mất.

Tần Ngộ& hu lại ánh& sp;mắt và d  sách vở&nb ;trước mặt sau& đó lấy m sp;tập thơ ra xem một lát mới nhắm mắt lặng lẽ nhẩm.

Làm  ơ chính l&ag ave; một trong&nbs những kỹ năng&n iao lưu quan t ọng nhất của người đọc sách, đồng thời cũng là nội dung của khoa cử và là điểm yếu của Tần Ngộ. Hiện tại cậu cũng luống cuống nhưng không có cách nào khác, chỉ đành đọc chút thơ từ để tìm cảm giác.

 

< p>Lúc ngâm nga cậu nhắm mắt lại, như thế mắt cũng được nghỉ. Cậu không muốn bị cận thị bởi tuy nơi này có mắt kính nhưng dùng ngón chân nghĩ cũng biết ở thời đại mà trình độ sản xuất còn thô sơ thế này thì thứ ấy không phải người bình thường có thể dùng được.

Cậu ng& m nga xong v&ag rave; mở mắt&nbs  thì đột&n ;nhiên nhìn& nbsp;thấy cái&nb ;mặt mâm của Triệu Cẩm Đường.

Tần Ngộ:……… p>

Triệu Cẩm   cười hê&nb hê và n hỏ giọng n&oacut  “Ta thấy&nb ;ngươi chưa đọc xong nên không dám quấy rầy.”

Tần   thở dài:&n p;“Nhưng ngươi&n ;như thế cũng&nb uá đáng&nb p;sợ.” “Không có lần sau, không dám có lần sau.”

Tần N  liếc mắt n rave;n cậu v&agrav  hừ một ti nbsp;Lời này&nbs Triệu Cẩm Đường nói quá nhiều rồi nhưng cậu cũng lười chẳng thèm cãi cọ mà chỉ hỏi: “Làm sao thế?”

“C&o ute; một đoạn văn ta không hiểu, ngươi xem giúp ta.”

Tần Ngộ nhìn chỗ Triệu Cẩm Đường đang chỉ: “Hiếu tử bất phục ám, bất đăng nguy, cụ nhục thân dã. Phụ mẫu tồn, bất hứa hữu dĩ tử.” (Ý rằng song thân khỏe mạnh thì làm con có hiếu không kết oán với người khác, chớ hứa hẹn báo thù, bán mạng cho bạn, e vạ lây sang cho cha mẹ.……)

Tần Ngộ thử hỏi: “Một đoạn này có ý gì ngươi cũng không biết hả?” Triệu Cẩm Đư ;nghĩ nghĩ v&agrav  nói: “ Có vài  ;chỗ ta hiểu&nbs hĩa mặt chữ.&rd /p>

Dưới ánh& p;mắt cổ vũ&nbs  Tần Ngộ, T  Cẩm Đường&nbs nbsp;ghềnh giảng giải suy nghĩ&nbs ủa mình. V nbsp;vả lắm mớ ;nói xong th  là cậu&nbs hơi ngước mắt nhìn Tần Ngộ giống một học sinh nghịch ngợm đang sợ hãi nhìn thầy giáo.

Tần Ngộ đúng là nghẹn họng. Sao cậu lại có ý nghĩ này được nhỉ?

Cậu đỡ& án và  nói với Tri  Cẩm Đường:&nb quo;Ngươi nghiêm& sp;túc một  út đi, đừng làm bộ mặt như thế nữa.”

Triệu&nb ẩm Đường: &ldq rave;.”

 

Tần Ngộ nhẹ chỉ vào tra  sách v&agrav e; nói: &ldqu o;Lý giải c  ngươi hầu  nbsp;đúng hết rồi, nhưng phần đầu hơi chệch khỏi quỹ đạo vốn có.” Triệu Cẩm Đường càng nói càng lưu loát hơn, phần sau quả thực tốt hơn nhiều.

Đây  agrave; một đoạ p;Lễ Ký. T nbsp;Ngộ giảng g nbsp;ý nghĩa  chính xác&n bsp;cho đối phương sau đó lại nêu thêm ví dụ của hiếu kinh.

Triệu Cẩm p;Đường bừng t sp;và tinh t  cân nhắc&nb ;sau đó nh bsp;giọng nói: “Ta đã hiểu, ta đã hiểu rồi.”

Cậu  y người sang  ỗ khác v&ag ve; chỉ lát bsp;sau đã l u loát học& sp;thuộc một đoạn kia.

Tần Ngộ cũng thầm đọc nhẩm, coi như ôn luyện.

Vốn cậ ;tưởng người c ;đại không  u tình đạt sp;lý, bảo  ủ không chịu thay đổi. Nhưng đọc nhiều cậu mới phát hiện kẻ bảo thủ cũ kỹ là mình.

Mọi người thường nói “Thân thể tóc da nhận từ cha mẹ nên không được hủy hoại, đó là khởi đầu của chữ hiếu.” Ý của những lời này là làm người trước tiên phải yêu bản thân rồi mới có thể nói tới yêu người khác.

Nói& nbsp;thật là&nbs lúc mới ngh nbsp;thấy cách&n p;giải thích&nbs này Tần Ng bsp;rất kinh ngạc. Cậu không đoán được người cổ đại lại có tinh thần nhân văn như thế.

Ở trong ấn tượng của mình cậu cho rằng người cổ đại đa phần đều ngu muội, ngu hiếu. Có những câu chuyện nổi tiếng như chôn con nuôi mẹ khiến người ta phản cảm. Bởi vì những chuyện như thế được kể quá nhiều nên người hiện đại luôn có cảm giác cổ đạp áp lực nặng nề, là thứ phong kiến thối nát.

Ngay c  việc đọc  ute;ch cũng c&oacut ; nhiều người&n ảm thấy đ&oacut sp;là một  acute;m hủ nho, ngoài viết mấy chữ thì chẳng làm được gì.

Thật ra triều đại càng sâu xa thì tình hình càng khác xa tưởng tượng. Cũng vì tiếp nhận những thông tin lệch lạc nên người hiện đại mới gán cho người cổ xưa những bản chất kém cỏi. Cũng may hiện tại cậu đã có thể sửa lại. Chẳng trách mọi người đều nói càng học càng vỡ ra nhiều điều.